[SK.22] Nhận biết các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ tình dục

Chuyên gia khuyến cáo: Việc nhận biết các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ sẽ giúp cặp đôi biết cách thực hiện hành vi tình dục an toàn hơn.

[Bạn đang lo lắng về những vấn đề khó nói? Hãy click vào LIVE CHAT, Bác sĩ sẽ Tư vấn MIỄN PHÍ!]

popup-chat2

Được biết, làm tình bằng miệng hay Oral sex là một hình thức tình dục mang lại nhiều trải nghiệm thú vị. Cả hai dễ hòa hợp và thăng hoa hơn trong cuộc yêu nếu thực hiện an toàn.

Oral sex & Các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ là gì?

Làm tình bằng miệng (Oral sex) là một cách trải nghiệm tình dục tạo nhiều khoái cảm cho cả hai.

Bằng tác động của miệng, lưỡi để kích thích vào những điểm nhạy cảm ở âm đạo nhũ hoa, dương vật hay hậu môn làm đối phương hưng phấn hơn.

[Nguy cơ] Các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ là gì?

cac-benh-lay-qua-duong-mieng-khi-quan-he

Vậy, Các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ là gì? Nếu quan hệ tình dục bằng miệng không bảo vệ, cả hai sẽ dễ bị lây nhiễm nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Cụ thể:

1. Nhiễm bệnh HIV

HIV là căn bệnh lây truyền phổ biến qua đường tình dục, dưới hình thức quan hệ âm đạo và hậu môn. Bệnh có tỉ lệ lây nhiễm rất thấp với quan hệ bằng đường miệng.

HIV là căn bệnh suốt đời và nhiều bệnh nhân HIV không có bất kỳ dấu hiệu nào trong nhiều năm. Một số trường hợp thường xuất hiện triệu chứng ban đầu như bị cúm.

Hiện chưa có cách chữa trị HIV. Tuy nhiên, bệnh nhân HIV có thể sống khỏe mạnh, lâu hơn nếu dùng thuốc kháng virus và điều trị tích cực tại bệnh viện.

2. Nhiễm bệnh Lậu

Các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ là gì? Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae là tác nhân gây ra bệnh lậu. Vi khuẩn này có thể lây truyền qua quan hệ tình dục đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng.

Nhiễm trùng lậu gây nhiều ảnh hưởng đến cổ họng, bộ phận sinh dục, hậu môn trực tràng và đường tiết niệu.

Thực tế, hầu hết ca bệnh lậu ở cổ họng thường có triệu chứng khá mờ nhạt hoặc không có triệu chứng. Một số trường hợp sẽ có biểu hiện đau họng sau khoảng 1 tuần bị lây nhiễm khuẩn.

Lậu có thể được điều trị khỏi hẳn bằng khám sinh. Tuy nhiên, đã có báo cáo về tình trạng lậu kháng thuốc trong điều trị ở Hoa Kỳ và toàn thế giới.

Vì vậy, CDC khuyến cáo: Nếu nhận thấy các triệu chứng không cải thiện sau khi đã dùng hết kháng sinh đúng liệu trình. Bệnh nhân cần được thăm khám, đánh giá và chẩn đoán lại để có hướng can thiệp phù hợp hơn.

3. Nhiễm Chlamydia

Chlamydia có thể lây truyền qua đường tình dục khi quan hệ bằng miệng, âm đạo hoặc hậu môn.

Giống như bệnh lậu, chlamydia gây nhiều ảnh hưởng ở cổ họng, bộ phận sinh dục, hậu môn trực tràng và đường tiết niệu.

Về cơ bản, phần lớn ca bệnh chlamydia cổ họng đều có triệu chứng rất nhẹ hoặc không có triệu chứng. Một số trường hợp sẽ có biểu hiện đau họng sau khoảng 1 tuần bị lây nhiễm chlamydia.

Chlamydia cũng là một dạng bệnh nhiễm trùng suốt đời. Tuy nhiên, bệnh có thể được điều trị khỏi hẳn nếu được thăm khám sớm và điều trị đúng cách.

4. Nhiễm bệnh Giang mai

Tác nhân chính gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn Treponema pallidum. Theo CDC, năm 2015 có trên 74.000 ca bệnh giang mai.

Bệnh giang mai gây ra những tổn thương ở vùng môi, miệng, hầu họng, bộ phận sinh dục, hậu môn trực tràng. Giang mai/giang mai ở miệng tiến triển từng giai đoạn.

Giai đoạn 01: Xuất hiện các vết loét trong/quanh vùng miệng và cổ họng.

Giai đoạn 02: Bệnh nhân có thể bị sốt, phát ban và sưng hạch bạch huyết.

Giai đoạn 03: Đây là giai đoạn tiềm ẩn của giang mai, có thể kéo dài trong nhiều năm và không có bất kỳ triệu chứng nào.

Giai đoạn 04: Lúc này, bệnh gây tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng. Ảnh hưởng đến hệ thần kinh, não bộ, thị lực, xương khớp và cơ quan nội tạng.

Bệnh không được điều trị, xoắn khuẩn sẽ xâm nhập sâu vào trong cơ thể và gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. Như tổn hại thần kinh và nội tạng.

Mầm bệnh cũng có thể lây sang thai nhi trong thai kỳ và khiến thai chết lưu hoặc nhiều biến chứng, dị tật khác ở trẻ sơ sinh.

Giang mai có thể được kiểm soát và chữa trị khỏi bằng kháng sinh. Người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ trong điều trị.

[Bạn đang băn khoăn về các triệu chứng sức khỏe chưa biết hỏi ai? Hãy trao đổi với Bác sĩ Chuyên khoa về trường hợp của bạn!]

popup-chat2

5. Nhiễm bệnh Sùi mào gà (HPV)

Các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ là gì? Có một số chủng HPV, bệnh không có triệu chứng. Những nhiễm trùng HPV khác có thể làm xuất hiện u nhú ở thanh quản hoặc nhiều cơ quan hô hấp, ảnh hưởng đến cổ họng và khoang miệng.

Với triệu chứng đặc trưng: Khoang miệng, lưỡi, hầu họng nổi mụn cóc. Viêm đau họng, thay đổi giọng, khó thở, khó nói.

Một số chủng HPV lây truyền vào miệng và cổ họng không gây ra mụn cóc. Nhưng có thể gây ra bệnh ung thư ở cổ hoặc đầu.

Hiện chưa có cách điều trị triệt để HPV. Nhưng đôi khi virus HPV có thể tự biến mất sau khi bị nhiễm trong vòng 2 năm.

Các mụn cóc, vết loét ở khoang miệng và cổ họng đều có thể loại bỏ bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, chúng có thể tái phát sau điều trị.

6. Nhiễm Mụn rộp sinh dục (HSV 2)

HSV 2 lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục, gây ra mụn rộp ở bộ phận sinh dục và hậu môn.

Khoảng 417 triệu người dưới 50 tuổi trên toàn cầu bị ảnh hưởng bởi HSV 2.

Quan hệ tình dục bằng miệng có thể lây nhiễm HSV 2 và gây viêm loét hoặc mụn nước tại thực quản ở một số đối tượng. Tuy nhiên, tình trạng rất hiếm.

Triệu chứng của viêm thực quản Herpes: Xuất hiện vết loét trong miệng. Khó nuốt, đau xương khớp. Sốt cao và ớn lạnh.

Herpes sinh dục là bệnh nhiễm trùng suốt đời. Mầm bệnh có thể lây truyền ngay cả khi không có triệu chứng.

Việc điều trị sẽ giúp rút ngắn, giảm thiểu hoặc ngăn ngừa mức độ Herpes bùng phát.

Đa khoa Hà Đô, địa chỉ khám chữa bệnh xã hội TPHCM uy tín 2022

cac-benh-lay-qua-duong-mieng-khi-quan-he

Các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ tình dục là gì? Đa khoa Hà Đô chuyên khám chữa nam khoa, phụ khoa và bệnh xã hội. Được Sở Y tế thành phố cho phép hoạt động và quản lý.

Các Bác sĩ Bệnh xã hội tại phòng khám là những người giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Họ là người trực tiếp tư vấn sức khỏe, thăm khám, chẩn đoán và điều trị bệnh.

Giúp phát hiện sớm về bệnh. Từ đó, có hướng chứa trị hiệu quả. Phòng tránh xảy ra biến chứng.

Phòng khám Trung tâm Y tế Hà Đô ở đâu, có gì?

Làm việc: Thứ 2 – Chủ nhật, cả Lễ&Tết, từ 8h00 – 20h00

Gói khám, xét nghiệm bệnh xã hội tại Đa khoa Hà Đô dành cho nhiều lứa tuổi, cả nam và nữ. Khi Quý khách đăng ký khám bệnh xã hội, các chuyên gia đầu ngành của Hà Đô sẽ thực hiện:

Thăm khám chuyên khoa về Da liễu;

Các xét nghiệm: Xét nghiệm HIV, xét nghiệm HPV, xét nghiệm HSV, xét nghiệm Chlamydia, xét nghiệm nhuộm soi…

Đa khoa Hà Đô ứng dụng nhiều công nghệ Y học mới. Hệ thống máy móc, thiết bị Y khoa chuyên dụng được đầu tư hiện đại. Nhập khẩu 100% từ các nước có nền Y học phát triển.

Đơn giá dịch vụ Y tế, chi phí khám chữa, xét nghiệm bệnh xã hội được niêm yết rõ ràng đúng quy định. Hồ sơ bệnh án Quý khách được lưu trữ và bảo mật tuyệt đối.

Qua bài viết: Nhận biết các bệnh lây qua đường miệng khi quan hệ tình dục. Mong rằng, các cặp đôi đã có thêm nhiều kiến thức hữu ích.

Từ đó, chủ động và thực hiện việc làm tình bằng miệng an toàn hơn. Mang lại những cảm xúc mới lạ và trọn vẹn trong đời sống lứa đôi.

Mọi chi tiết cần tư vấn hay đặt hẹn trước, Quý khách vui lòng liên hệ với Hà Đô theo 3 cách:

Cách 1.Gọi điện thoại đến đường dây nóng(028) 3832 9966 076 301 3666.

Cách 2. Trò chuyện trực tiếp cùng bác sĩ phòng khám – Số.35B, Đ.3/2, P.11, Q.10.HCM

Cách 3. Nếu không tiện, hãy để lại số điện thoại tại KHUNG CHAT, các bác sĩ sẽ gọi lại ngay.

popup-chat2

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn