Nhiễm nấm âm đạo khi đang mang thai, chị em có bị nguy hiểm?

Kết quả khảo sát sức khỏe sinh sản nữ giới cho thấy: Khoảng 75% phụ nữ độ tuổi trưởng thành có thể bị nhiễm nấm âm đạo ít nhất một lần trong đời sống.

nhiem-nam-am-dao

Đặc biệt, ở chị em đang mang thai, nguy cơ nhiễm nấm âm đạo là rất cao. Biểu hiện thông thường là sẽ bị viêm, ngứa ở bộ phận sinh dục.

Vấn đề cần được quan tâm là: Nhiễm nấm âm đạo khi mang thai có nguy hiểm? Sẽ ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé? Chị em hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu hơn về vấn đề này.

Trước hết cần biết nhiễm nấm âm đạo là gì?

Bệnh nấm âm đạo (nấm Candida) là chỉ tình trạng phát triển quá mức của nấm Candida Albicans. Sự phát triển quá mức này sẽ gây ra hiện tượng: Kích ứng, sưng đỏ. Viêm, ngứa, đau rát. Tiết dịch có màu trắng vón cục. Mùi hôi khó chịu tại vùng kín của nữ giới.

Đây là một trong những bệnh lý phụ khoa thường gặp ở nữ giới độ tuổi trưởng thành và đã có hoạt động tình dục.

Bệnh có thể điều trị một cách dễ dàng và hiệu quả. Tuy nhiên, khả năng tái phát là khá cao. Nếu việc chăm sóc và vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ – đúng cách.

Ngoài việc ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nữ. Bệnh còn có những tác động tiêu cực đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của chị em.

Tình trạng bệnh kéo dài có thể gây nên những bệnh lý nguy hiểm. Điển hình: Suy giảm miễn dịch, nhiễm khuẩn huyết. Thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, sức khỏe thai nhi (trường hợp đang mang thai).

Do đó, việc thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời – hợp lý là rất cần thiết. Đồng thời, phải được thực hiện sớm. Ngay khi chị em phát hiện những bất thường ban đầu tại vùng kín.

[Click vào LIVE CHAT, Bác sĩ sẽ Tư vấn MIỄN PHÍ!]

Biểu hiện thường thấy khi chị em bị nhiễm nấm âm đạo

Nấm Candida chủ yếu sẽ xuất hiện ở âm đạo. Tuy nhiên, trong một số trường hợp loại nấm này cũng được tìm thấy ở những bộ phận khác trên cơ thể người bệnh. Điển hình: Họng, miệng, móng tay…

Tùy mức độ nặng/nhẹ, bệnh sẽ có triệu chứng lâm sàng tương ứng:

1. Khí hư bất thường

Khí hư ra nhiều có kèm mùi hôi khó chịu, dịch tiết có màu trắng vón cục.

2. Dấu hiệu ở âm đạo

Ngứa ngáy, khó chịu; ở nhiều người bệnh còn thấy bỏng rát, đau khi quan hệ tình dục, đi tiểu tiện.

Đặc biệt, trường hợp nấm âm đạo ở mức độ nặng, âm đạo sẽ bị sưng tấy. Ảnh hưởng đến cả phần môi âm đạo và lây lan sang bẹn và đùi khi bệnh chuyển nặng hơn.

3. Chị em nhiễm nấm âm đạo khi mang thai

Trong suốt thời gian thai kỳ, chị em sẽ nhận thấy dịch tiết âm đạo tăng lên đáng kể. Khí hư ra nhiều, có màu trắng đục, không hôi.

Xuất hiện các vết sần, đỏ và sưng tấy ở âm đạo. Thai phụ sẽ thường có cảm giác đau như kim châm và nóng rát xung quanh vùng âm đạo.

Những nguyên nhân dẫn đến chị em bị nhiễm nấm âm đạo

Theo các bác sĩ chuyên khoa, có nhiều yếu tố làm chị em bị nhiễm nấm âm đạo. Chúng có thể được liệt kê như sau:

nhiem-nam-am-dao

1. Nội tiết thay đổi

Thay đổi này xảy ra khi người nữ mang thai, cho con bú. Đến độ tuổi mãn kinh. Hoặc sử dụng biện pháp tránh thai bằng thuốc.

Đây có thể là nguyên nhân gây ra sự mất cân bằng trong âm đạo, dẫn đến tình trạng nhiễm nấm âm đạo ở nữ giới.

2. Do yếu tố bệnh lý

Người nữ bị tiểu đường và không có biện pháp kiểm soát tốt sẽ dẫn đến sự gia tăng lượng đường trong màng nhầy (lớp lót ẩm) của âm đạo.

Điều này đã tạo ra môi trường lý tưởng cho nấm lên men phát triển và gây bệnh nấm âm đạo người nữ.

3. Sử dụng thuốc điều trị

Một số loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc đặt âm đạo… Có thể tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn có lợi trong âm đạo. Do đó, gây mất cân bằng môi trường bên trong âm đạo.

[Trao đổi với Bác sĩ Chuyên khoa về trường hợp của bạn!]

4. Vệ sinh không đúng cách

Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ. Thụt rửa sâu âm đạo. Hoặc sử dụng các dung dịch vệ sinh vùng kín có tính tẩy rửa mạnh… Cũng là một trong những nguyên nhân gây nấm âm đạo.

5. Do sức khỏe cơ thể người nữ

Cơ thể mệt mỏi, căng thẳng, hệ miễn dịch suy giảm… Khiến người nữ mắc phải nhiều bệnh lý. Trong đó có thể sẽ là bệnh nấm âm đạo.

6. Đời sống tình dục không an toàn

Thói quen quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân lây nhiễm nhiều bệnh lý nguy hiểm. Như: Viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội, bệnh tình dục,…và có thể sẽ có bệnh nấm âm đạo.

Chị em bị nhiễm nấm âm đạo khi mang thai có nguy hiểm gì?

nhiem-nam-am-dao

Chị em nhiễm nấm âm đạo khi mang thai gặp nhiều bất tiện, khó chịu và căng thẳng trong suốt thai kỳ.

Ngoài ra, vi khuẩn gây hại có thể thâm nhập vào miệng. Và gây bệnh tưa miệng ở em bé khi mới được sinh ra.

Bệnh tưa miệng ở trẻ sơ sinh là hiện tượng có các mảng bám màu trắng xuất hiện trong miệng trẻ. Và người mẹ có thể sẽ bị lây bệnh khi cho con bú.

Tuy nhiên, bệnh có thể điều trị dễ dàng bằng các loại thuốc kháng nấm nhẹ cho bé hoặc các kem chống nấm cho mẹ.

Trong một số trường hợp, chị em bị nhiễm nấm âm đạo khi mang thai cũng có nguy cơ bị nhiễm trùng ối, sinh non, sảy thai. Hoặc có thể sẽ gây ra các bệnh nguy hiểm khác, như: Bệnh lây truyền qua đường tình dục, viêm nhiễm khuẩn âm đạo.

Nếu khi mang thai chị em nhận thấy: Khí hư có màu vàng, xanh hoặc xám. Có mùi nặng hay đau rát, nóng xung quanh vùng kín,... Hãy đến ngay cơ sở chuyên khoa uy tín. Để các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời – đúng cách.

Phương pháp chữa trị và phòng tránh nhiễm nấm âm đạo khi mang thai

Một số quan điểm cho rằng: Dùng Tỏi, tinh dầu Trà hoặc sữa chua, thực phẩm giàu men vi sinh chứa nhiều Lactobacillus sẽ mang lại tác dụng trong phòng tránh và chữa trị nấm âm đạo hiệu quả.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy những nhận định trên là đúng.

nhiem-nam-am-dao

Do đó, phương pháp chữa trị và phòng tránh nấm âm đạo sẽ được coi là an toàn và hiệu quả khi đã được thăm khám, chẩn đoán, chỉ định phương pháp điều trị từ các bác sĩ chuyên khoa uy tín.

Các biện pháp chữa trị nhiễm nấm âm đạo khi mang thai

Chị em bị nhiễm nấm âm đạo khi mang thai: Bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định dùng các loại kem kháng nấm và thuốc đặt âm đạo trong liệu pháp điều trị.

Đây được xem là sự lựa chọn tốt, an toàn nhất đối với các mẹ bầu đang bước vào giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ.

Mẹ bầu cần kiên nhẫn chờ đợi. Vì sẽ mất vài ngày để thuốc phát huy công dụng.

Các loại thuốc kháng nấm đường uống như Fluconazole thường được nhận định là sẽ thuận tiện hơn trong quá trình chữa trị bị nấm âm đạo khi mang thai.

Nhưng thuốc được khuyến cáo không dùng cho mẹ bầu đang ở 3 tháng đầu của thai kỳ.

Các nghiên cứu cho thấy, sử dụng thuốc vào giai đoạn này có thể gây ra nhiều tác hại cho thai nhi. Chị em chỉ nên sử dụng Fluconazole ở 3 tháng giữa và cuối của thai kỳ hoặc trong giai đoạn cho con bú.

Chị em cũng luôn nhớ rằng các biện pháp điều trị trên chỉ mang tính tạm thời. Các dấu hiệu bệnh có nguy cơ tái phát nếu bỏ dở liệu trình điều trị và không tuân theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Nhiễm nấm âm đạo nếu không điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng. Nguy hiểm cho mẹ và bé trong thời kỳ mang thai cũng như sau đó.

Vì vậy, chị em cần thăm khám sản phụ khoa định kỳ tại bệnh viện, địa chỉ y tế uy tín. Để chủ động hơn trong việc theo dõi, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.

[Đặt hẹn khám sớm để HƯỞNG ƯU ĐÃI từ Trung Tâm Y Tế Hà Đô!]

nhiem-nam-am-dao

Các biện pháp phòng tránh nhiễm nấm âm đạo khi mang thai

Để phòng tránh bị nấm âm đạo khi mang thai, chị em nên áp dụng và thực hiện những biện pháp sau:

Thăm khám sản phụ khoa định kỳ để chủ động trong việc theo dõi, chăm sóc sức khỏe của mẹ và bé;

Bổ sung những thành phần dinh dưỡng thiết yếu, giúp bé phát triển tốt và ổn định sức khỏe, tinh thần của mẹ;

Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm nhiều đường, tinh bột. Có chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi khoa học, hợp lý.

Giữ cho vùng kín luôn sạch sẽ, khô thoáng. Mặc các loại đồ lót bằng chất liệu mềm, thấm hút tốt, có kích thước phù hợp, không quá chật;

Vệ sinh vùng kín đúng cách. Nên dùng loại dung dịch vệ sinh phù hợp với làn da của cơ thể và vùng kín;

Không thụt rửa hoặc sử dụng các loại thuốc xịt âm đạo, chất khử mùi. Vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh (lau khô từ trước ra sau);

Hãy thăm khám khi có dấu hiệu bất thường hoặc nghi ngờ về sức khỏe phụ khoa. Để có những phương pháp can thiệp y tế kịp thời (nếu cần).

Mong rằng, những thông tin trên phần nào giúp các mẹ bầu hiểu rõ về những nguy hiểm khi bị nhiễm nấm âm đạo trong thai kỳ.

Từ đó, có những phương pháp phòng tránh và chữa trị bệnh hiệu quả. Đảm bảo cho bé yêu chào đời thật an toàn – mạnh khỏe. Nếu còn thắc mắc, chị em hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hà Đô để được tư vấn hỗ trợ.

Mọi chi tiết cần tư vấn hay đặt hẹn trước, Quý khách vui lòng liên hệ với Hà Đô theo 3 cách:

Cách 1.Gọi điện thoại đến đường dây nóng(028) 3832 9966 076 301 3666.

Cách 2. Trò chuyện trực tiếp cùng bác sĩ phòng khám – Số.35B, Đ.3/2, P.11, Q.10.HCM

Cách 3. Nếu không tiện, hãy để lại số điện thoại tại KHUNG CHAT, các bác sĩ sẽ gọi lại ngay.

popup-chat2

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn

finding the best ed gummies reviews and recommendations the supreme solution supreme cbd gummies for ed selecting the right cbd gummies for ed an essential buyers guide gummies for ed reviews what you need to know watch now ed gummies video that explains it all vigor unveiled vigor vita cbd gummies reviews for erectile dysfunction understanding the role of cbd gummies in erectile dysfunction therapy investigating the effectiveness of blue gummies for erectile dysfunction do cbd gummies help with erectile dysfunction unpacking the truth